Những câu hỏi liên quan
Chu Phuong
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 10:53

Câu 2:

Các bệnh do virus gây ra là: H5N1, HIV, Covid,...

Khi bị nhiễm lại không biểu hiện luôn là vì đó là thời gian virus ủ bệnh, đang phát triển để tấn công cơ thể.

Bình luận (3)
Thanh Thy
Xem chi tiết
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 15:17

Câu 1:

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 15:53

Câu 2:

Các bệnh phổ biến do virus gây ra:

+ Nhiễm trùng đường hô hấp

+ Nhiễm trùng đường tiêu hóa

+ Nhiễm trùng phát ra ngoài da

+ Nhiễm virus viêm gan

+ Nhiễm trùng thần kinh

+ Bệnh sốt xuất huyết

Khi cơ thể bị nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong một thời gian dài vì:

Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn      

Bình luận (0)
Xuân Trần
Xem chi tiết
Thanh Thy
6 tháng 1 2021 lúc 15:06

bạn có câu trả lời chưa ạ

có thể cho mình xin câu trả lời được không ?

 

Bình luận (0)
Phạm Nhi
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
18 tháng 4 2021 lúc 19:31

Câu 1:

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
18 tháng 4 2021 lúc 19:33

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh.

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)
Black Plasma Studios
18 tháng 4 2021 lúc 20:15

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn: - Phát triển hệ mạch dẫn. - Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng. - Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng. - Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả. Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn: - Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh - Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
tuananh vu
Xem chi tiết
tuananh vu
25 tháng 4 2022 lúc 22:30

Tại sao cơ thể người sau khi bị nhiễm virus lại không có biểu hiện trong thời gian dài

Bình luận (0)
You are my sunshine
25 tháng 4 2022 lúc 22:31

do sức đề kháng cao và có thể ủ bệnh trong một thời gian

Bình luận (0)
Di Di
25 tháng 4 2022 lúc 22:31

Tham khảo

– Nhiễm trùng virus có thể phân chia thành các loại phụ thuộc vào triệu chứng bệnh và thời gian tồn tại của virus trong cơ thể.

– Nhiễm virus không có triệu chứng: virus ở trong cơ thể một thời gian ngắn rồi thải trừ ra nhanh, do vậy không biểu hiện bệnh.

– Nhiễm virus mạn tính: virus tồn tại dai dẳng có kèm theo các triệu chứng lúc ban đầu, xen kẽ các thời kỳ không triệu chứng là những thời kỳ tái phát của bệnh. Ví dụ: Viêm gan virus B mạn tính.

– Nhiễm virus tiềm tàng: virus tồn tại dai dẳng trong tế bào chủ. Virus ở trong cơ thể dưới dạng tiền virus (provirus), acid nucleic của chúng gắn vào bộ gen của tế bào chủ. Khi có một kích thích nào đó (như chấn thương, stress, giảm  miễn dịch…) virus có thể nhân lên và tái hoạt động gây bệnh cấp tính cho cơ thể. Ví dụ: Herpers simplex virus, virus thuỷ đậu- zona tồn tại trong hạch thần kinh.

– Người lành mang virus: virus tồn tại dai dẳng trong cơ thể, không có triệu chứng, nhưng có kèm theo thải virus ra môi trường xung quanh. Ví dụ: người mang virus viêm gan B.

– Nhiễm virus chậm: đây là một hình thái rất đặc biệt do nhiễm trùng virus. Thời gian nung bệnh (không có triệu chứng) kéo dài trong nhiều tháng hoặc nhiều năm, tiếp theo là sự phát triển chậm nhưng không ngừng tăng lên của triệu chứng và kết thúc bằng những tổn thương rất nặng hoặc tử vong. 

Bình luận (0)
Liêu Ích Thành
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
14 tháng 12 2016 lúc 10:36

1, 2 * Hiện tượng:

Môi trường Tế bào động vật Tế bào thực vật
Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh
Nhược trương Tế bào trương lên => Vỡ Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào

* Giải thích:

- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo

- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.

3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.

4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng

Bình luận (0)
Liêu Ích Thành
12 tháng 12 2016 lúc 19:40

=))))

Bình luận (0)
Liêu Ích Thành
12 tháng 12 2016 lúc 21:58

Ai quan tâm tí nào :)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Na
20 tháng 1 2019 lúc 14:51

bài dài quá ,choán oho

Bình luận (0)
JungkookBTS
18 tháng 3 2019 lúc 20:04

bạn gửi câu hỏi liền thế này khó trả lời lắm, viết tách ra làm nhiều câu hỏi nhìn cho dễ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2017 lúc 6:38

A

Nội dung I; II; III đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2019 lúc 3:34

Chọn C

Nội dung I; II; III đúng

Bình luận (0)